Posts

Showing posts from November, 2015

"Vô vị lợi - Vì sao nền dân chủ cần các môn học nhân văn"

Image
"Vô vị lợi - Vì sao nền dân chủ cần các môn học nhân văn" (Tác giả Martha C. Nussbaum, dịch giả Bùi Thanh Châu, Nhà xuất bản Hồng Đức và Ban tu thư Đại học Hoa Sen, 2015) Th.s Nguyễn Minh 1. Cuộc khủng hoảng âm ỉ Trong bài diễn văn khai giảng tại Đại học St.Andrews, John Strauss Mill, với tư cách hiệu trưởng, đã chỉ trích nền giáo dục Anh, nền giáo dục đầu tàu của nhân loại lúc bấy giờ, là thứ hỗn hợp giữa chủ nghĩa trọng thương, lí tính công cụ hóa và thuyết Thanh giáo. Sự cáo buộc này nhắm đến việc nước Anh, nơi sản sinh ra những triết gia và nhà văn vĩ đại nhất thời cận đại, lại cũng là nơi giáo dục khai phóng (liberal arts education) bị co cụm lại thành vật trang sức cầu kỳ cho giới thượng lưu. Bóng ma này trở lại trong báo cáo 07/2013 của Viện Nghệ thuật và Khoa học Mỹ trước Quốc hội Mỹ về cái gọi là “sự khủng hoảng của các ngành nhân văn”. Sự khủng hoảng này không chỉ là sự sụt giảm số lượng sinh viên theo học hay giảng viên giảng dạy các ngành khoa h...

Quản trị thông tin và chuyên gia thông tin trong nền kinh tế tri thức

Image
Quản trị thông tin và chuyên gia thông tin trong nền kinh tế tri thức (Tr.174-185) TS Đỗ Văn Hùng

Từ văn học tiên phong đến điện ảnh vết thương: Trường hợp chuyển thể phim Sống

Image
Từ văn học tiên phong đến điện ảnh vết thương:  Trường hợp chuyển thể phim Sống (Tr.161-173) TS Nguyễn Thu Hiền Tóm tắt:   Năm 1992, tạp chí   Thu hoạch   kỳ 6 đăng tải tiểu thuyết   Sống   của nhà văn Dư Hoa. Năm 1993, đạo diễn Trương Nghệ Mưu chuyển thể tác phẩm văn học này thành bộ phim điện ảnh cùng tên dài 133 phút. Năm 1994, bộ phim đạt ba giải thưởng tại Liên hoan phim Cannes lần thứ 47: Giải thưởng lớn do Hội đồng giám khảo bình chọn, Giải thưởng dành cho Nam diễn viên chính xuất sắc với vai diễn Phúc Quý của Cát Ưu và Giải thưởng tinh thần nhân đạo. Tiểu thuyết   Sống   viết về cuộc đời thăng trầm của nhân vật Phúc Quý trải dài qua hơn bốn thập kỷ với những biến cố trọng đại của lịch sử hiện đại Trung Quốc cùng những cái chết lần lượt của những người thân nhất trong gia đình ông. Tác phẩm nói về nhiều cái chết thương tâm để thể hiện một thái độ, một cái nhìn mang màu sắc của “chủ nghĩa tiên phong” về sự sống của nhà văn Dư Ho...

Hướng tiếp cận không gian trong nghiên cứu làng Việt: Nghiên cứu trường hợp làng Đồng Kỵ, Bắc Ninh

Image
Hướng tiếp cận không gian trong nghiên cứu làng Việt:  Nghiên cứu trường hợp làng Đồng Kỵ, Bắc Ninh   (Tr.144-160) PGS.TS Nguyễn Văn Sửu, Th.s Chu Thu Hường Tóm tắt:   Trong bài viết này, chúng tôi bàn về một chủ đề không cũ, đó là làng Việt, và khái quát ba hướng tiếp cận làng Việt. Trên cơ sở đó, với nguồn cảm hứng từ hướng tiếp cận không gian, chúng tôi đi sâu phân tích và lý giải những biến đổi không gian của làng Đồng Kỵ, qua đó cho thấy tính hữu ích của tiếp cận không gian trong nghiên cứu về những biến đổi của làng Việt trong tiến trình công nghiệp hóa và đô thị hóa ở Việt Nam đương đại. Từ khóa:   Các tiếp cận không gian; làng Việt; Đồng Kỵ.

Giảng dạy về giới và phát triển trong các trường đại học ở Việt Nam

Image
Giảng dạy về giới và phát triển trong các trường đại học ở Việt Nam   (Tr.135-143) PGS. TS Hoàng Bá Thịnh

Sử dụng định hình trường hợp trong can thiệp tâm lý: Hướng dẫn và minh họa một trường hợp điển hình

Image
Sử dụng định hình trường hợp trong can thiệp tâm lý:  Hướng dẫn và minh họa một trường hợp điển hình   (Tr. 127-134) Tiến sĩ: Trần Thành Nam

Hệ giá trị của người trưởng thành Việt Nam theo lý thuyết của Schwartz

Image
Hệ giá trị của người trưởng thành Việt Nam theo lý thuyết của Schwartz của  PGS.TS Trương Thị Khánh Hà, trang:114-126

Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới trong chiến lược phát triển bền vững của đất nước,

Image
Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới trong chiến lược phát triển bền vững của đất nước, tr.105-113 TS. Vũ Trường Giang

Đổi mới tư duy đối ngoại của Việt Nam đối với khu vực Đông Nam Á từ năm 1986 đến nay

Image
Bài viết của PGS.TS Phạm Quang Minh với tiêu đề " Đổi mới tư duy đối ngoại của Việt Nam đối với khu vực Đông Nam Á từ năm 1986 đến nay", Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 1 số 2, tr.98-104.

Lời nói đầu Tập 1, Số 2

Image
Trên tay Quý độc giả là số 2, tập 1, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội với 8 bài nghiên cứu và 1 bài điểm sách.