Những dị biệt ở trung tâm danh ngữ tiếng Việt cổ-cận đại so với hiện nay
Những
dị biệt ở trung tâm danh ngữ tiếng Việt cổ-cận đại so
với hiện nay
Vũ
Đức Nghiệu (Tr 276-291)
Tóm tắt: Bài
viết này nói về thành tố trung tâm của danh ngữ tiếng Việt và một số biến đổi của
chúng từ thời tiếng Việt cổ cho đến nay. Ngữ liệu được khảo sát giúp chúng tôi
đi tới một số kết luận như sau:
1-
Cái gọi là loại từ trong tiếng Việt
chính là các danh từ đơn vị. Chúng hoàn toàn có khả năng làm trung tâm danh ngữ.
2-
Trong một số danh ngữ tiếng Việt cổ-cận đại, có hiện tượng danh từ khối không đếm
được đã trực tiếp kết hợp với lượng từ ở phía trước, mà không có danh từ đơn vị
ở vị trí trung tâm chính danh của danh ngữ (ví dụ: muôn [ngọn/cái …] đao, một [bài] thơ…).
3-
Bên cạnh đó, cũng có hiện tượng danh từ khối không đếm được lại kết hợp với định
ngữ trực chỉ để chỉ cá thể (người/vật). Ví dụ: [con] rắn ấy, [đám] khói ấy…
4-
Trong các danh ngữ thời kỳ đó, khá phổ biến hiện tượng danh từ đơn vị cái kết hợp với danh từ chỉ động vật và
danh từ đơn vị con kết hợp với danh từ
chỉ bất động vật.
Ngày
nay, những danh ngữ như trên đây được coi là không chuẩn mực. Chúng thể hiện những
diễn biến lịch sử trong quá trình lập thức danh ngữ tiếng Việt.
Từ
khóa: Danh
từ đơn vị; danh từ khối; danh ngữ; lượng ngữ; định ngữ trực chỉ.
Ngày
nhận 09/10/2016; ngày chỉnh sửa 03/3/2017; ngày chấp nhận đăng 15/3/2017
Nguồn
ngữ liệu được khảo sát
1. Chỉ Nam
ngọc âm giải nghĩa. Trần Xuân Ngọc Lan phiên âm, chú giải.
Nhà xuất bản Khoa
học Xã hội, Hà Nội, 1985.
2. Chinh phụ
ngâm khúc Trong sách “Tổng tập văn
học Việt Nam”, tập 13B. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà
Nội, 1997.
3. Chuyến đi Bắc Kỳ năm Ất
Hợi 1876. Trương
Vĩnh Ký.
4. Cổ Châu Pháp Vân Phật bản hạnh ngữ lục. Trong
sách Di văn chùa Dâu. Nguyễn Quang Hồng chủ biên. Nhà xuất bản Khoa học
Xã hội, Hà Nội, 1997. (Gọi tắt: Cổ Châu
lục).
5. Cổ Châu Phật bản hạnh. Trong
sách Di văn chùa Dâu. Nguyễn Quang Hồng chủ biên. Nhà xuất bản Khoa học
Xã hội, Hà Nội, 1997. (Gọi tắt: Cổ Châu
hạnh).
6. Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều.
(Nguyễn Lộc khảo đính, giới thiệu). Nhà xuất bản Văn học. Hà Nội, 1986.
7. Đại Nam quấc âm tự vị. Huình Tịnh Paulus Của. Saigon Imprimerie REY, CURIOL & Cie, 4, rue
d’ Adran, 4. 1895-1896.
8. Đại Nam quốc ngữ. Nguyễn Văn San, 1899. (Lã
Minh Hằng khảo, phiên, dịch, chú. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013).
9. Hộ pháp luận. Bản
phiên âm chữ Quốc ngữ của Viện Hán Nôm. Hà Nội.
10.
Hồng Đức quốc âm thi tập. Phạm trọng Điềm-Bùi Văn
Nguyên phiên âm, chú giải, giới thiệu.
Nhà xuất bản
Văn học, 1982.
11. Khóa hư lục (Thiền tông khoá hư ngữ
lục).
Trần Thái tông. (Trần Trọng Dương khảo cứu, phiên chú). Nhà xuất bản Văn học,
Hà Nội, 2009.
12. Lịch sử nước An nam. Trong sách Lịch sử
chữ quốc ngữ (Đỗ Quang Chính phiên
chuyển). Tủ sách Ra khơi, Sài gòn,1972. Nhà xuất bản Tôn giáo, 2008.
13. Lục Vân Tiên. Nguyễn Đình Chiểu. Nguồn: http://vforum.vn/diendan/showthread.php?45416-Doc-truyen-
Luc-Van-Tien- Nguyen- Dinh- Chieu-ban-Quoc-Ngu-2082-cau-Full
14. Nam dược quốc ngữ phú (Hồng Nghĩa giác
tư ý thư) Bản phiên âm chữ Quốc ngữ của
Viện Hán Nôm. Hà Nội.
15. Nam Việt Dương hiệp tự
vị (Dictionarium Anamitico Latinum). Aj.L. Taberd. Nhà xuất bản Văn học, Trung tâm
nghiên cứu Quốc học.
16. Ngữ pháp Theurel [Bản dịch lời mở đầu Dictionarium Anamitico
Latinum (1887) của Theurel;
Trong sách Ngữ pháp tiếng Việt của Taberd
1838, tác giả Nguyễn Khắc Xuyên; Nhà xuất bản Thời điểm 1994].
17. Phật thuyết phụ mẫu đại báo
ân trọng kinh. (Hoàng Thị Ngọ phiên âm, chú giải; Trong sách Chữ Nôm
và tiếng Việt qua bản giải âm Phật thuyết phụ mẫu đại báo ân trọng kinh. Nhà
xuất bản Khoa học Xã hội. Hà Nội, 2002).
18. Phép giảng tám ngày cho kẻ muấn chịu phép
rửa tội mà vào đạo thánh đức chúa blời. A. de Rhodes.
Tủ sách Đại kết, 1993.
19. Phú thời Trần: Cư trần lạc đạo phú, Đắc thú
lâm tuyền thành đạo ca, Hoa yên tự phú; Trong sách: Thiền tông bản hạnh. (Hoàng Thị Ngọ khảo cứu, phiên âm, chú
giải). Nhà xuất bản Văn học, 2009. Chữ Nôm (nguồn gốc-cấu tạo-diễn biến).
Đào Duy Anh. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1975.
20. Quốc âm thi tập. Nguyễn Trãi. Trong
sách Nguyễn Trãi toàn tập. Đào Duy Anh phiên âm, khảo chú. Nhà xuất bản.
Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1976.
21.
Sách sổ sang chép các việc. Philiphê
Bỉnh. Viện Đại học Đà Lạt xuất bản, 1968.
22. Thầy Lazaro Phiền (1887). Nguyễn Trọng Quản. www.truyenviet.com/truyen-ngan/72-t/7104- thay-lazara-phien. Nguồn: Giao
Mùa; Ct.Ly cung cấp ngày: 6 tháng 8 năm 2005.
23. Thiên Nam ngữ lục. (Nguyễn Thị Lâm
khảo cứu, sưu tầm và biên soạn. Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 2001).
24. Thiền tông bản hạnh. (Hoàng Thị Ngọ khảo
cứu, phiên âm, chú giải). Nhà xuất bản Văn học, 2009.
25. Thư từ viết bằng chữ quốc ngữ thế kỉ XVIII. Trong sách Chữ quốc
ngữ thế kỷ XVIII. Đoàn Thiện Thuật sưu tầm và chủ biên. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2008.
26. Tố Tâm. Hoàng Ngọc Phách. Nhà xuất bản Văn
nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1988.
27. Truyền kỳ mạn lục giải âm. Nguyễn Quang Hồng
phiên âm, chú giải. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001.
28. Truyện
Kiều.
Sách Tư liệu Truyện Kiều: Thử tìm hiểu
bản sơ thảo Đoạn trường tân thanh. Tác giả Nguyễn Tài Cẩn. Nhà xuất bản
Giáo Dục, 2008.
29. Tuyển tập Tản Đà. Nhà xuất bản Văn học;
Hà Nội,1986.
30. Từ điển Annam-Lusitan-Latinh. (Dictionarivm Annnamiticvm
Lvsitanvm, et Lainvm ope) A.de. Rhodes. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991.
31. Từ điển tiếng Việt.
Hoàng Phê chủ biên, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nôi,1994.
32. Từ điển Việt Nam. Thanh Nghị. Nhà xuất bản Thời thế. Sài
gòn, 1958.
33. Tự vị An nam La tinh
(Dictionrium Anamitico Latinum); Pigneau de Behaine. P. (Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc
Xuyên dịch và giới thiệu). Nhà xuất bản Trẻ, 1999.
34.
Việt Nam tự điển. Khai Trí Tiến Đức. Hà nội. Imprimerie Trung Bắc Tân
văn. Mặc Lâm xuất bản, 1931.
Tài liệu trích dẫn
Allan
K., 1980. "Nouns and Countability". Lang. 56. No.3, 541-557 pp.
Cadiere
L., 1958. "Syntaxe de la langue Vietnamiene".
EFEO, vol. XLII. Paris: Ecole
Française d’ Extrême Orient.
Cao
Xuân Hạo. 1980. "Hai loại danh từ của tiếng Việt". Trang 265-304 trong
sách “Tiếng Việt-mấy vấn đề ngữ âm, ngữ
pháp, ngữ nghĩa”. 1998. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo Dục.
Cao
Xuân Hạo. 1986. "Một số biểu hiện của cách nhìn Âu châu đối với cấu trúc
tiếng Việt". Trang 225-264 trong sách Tiếng
Việt-mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa. 1998. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo
Dục.
Cao
Xuân Hạo. 1988. "Sự phân biệt đơn vị / khối trong tiếng Việt và khái niệm "loại
từ". Trang 305-328 trong sách Tiếng
Việt-mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa. 1998. Hà Nội: Nhà xuất bản
Giáo Dục.
Cao
Xuân Hạo. 1992. "Về cấu trúc của danh ngữ trong tiếng Việt". Trang 329-346
trong sách Tiếng Việt-mấy vấn đề ngữ âm,
ngữ pháp, ngữ nghĩa. 1998. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo Dục.
Cao Xuân Hạo.1998. "Ngữ
đoạn và cấu trúc của ngữ đoạn". Trang 347-408 trong sách Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa.
1998. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo Dục.
Cao Xuân Hạo. 1999. "Nghĩa
của loại từ". Tạp chí Ngôn ngữ 2: 1-16; 3: 9-23.
Chomsky N., 1965: Aspects of the
Theory of Syntax. Cambridge, Mass: M.I.T. Press.
Diệp Quang Ban-Hoàng
Văn Thung. 1991. Ngữ pháp tiếng
Việt, tập I. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo Dục.
Diệp Quang Ban. 2005. Ngữ pháp tiếng Việt. Hà Nội: Nhà xuất
bản Giáo Dục.
Đinh văn Đức. 1986. Ngữ pháp tiếng
Việt (Từ loại). Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học và THCN. (Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2001).
Đinh Văn Đức. 2010. Các bài giảng
về từ pháp học tiếng Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Emeneau M.B., 1951.
Studies in Vietnamese (Annamese) Grammar. University of
California.
Hoàng Dũng, Nguyễn Thị Li Kha. 2004. "Về các thành tố phụ sau trung
tâm trong danh ngữ tiếng Việt". Tạp chí Ngôn ngữ 4: .24-34.
Hồ
Lê. 1992. Cú pháp tiếng Việt. Quyển 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội,
Hà Nội.
Lê Cận, Phan Thiều. 1983: Giáo
trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Lê Văn Lý.
1968. Sơ thảo ngữ pháp Việt
Nam.
Sài gòn: Trung tâm học liệu.
Lê Văn Quán. 1981. Nghiên cứu
về chữ Nôm. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Nguyễn Kim Thản. 1963. Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập
1-2. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo Dục, 1997.
Nguyễn Kim Thản. 1969.
"An Outline of Vietnamese Grammar". Vietnamese Studies. Linguistic Essays No. 40.
Nguyễn
Tài Cẩn. 1975a. Từ loại
danh từ trong tiếng Việt hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Nguyễn Tài Cẩn. 1975b. Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng-từ ghép-đoản
ngữ). Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học và THCN; Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996.
Nguyễn
Tài Cẩn. 1998. "Thử
phân kỳ lịch sử 12 thế kỷ của tiếng Việt". Tạp chí Ngôn ngữ 6.
Pelletier
F.J., 1979. Mass terms: Some philosophical Problems. Dordrecht: Reidel.
Trần
Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm. 1949. Việt Nam văn phạm. Nhà xuất bản "Tân
Việt".
Trương Văn Chình, Nguyễn
Hiến Lê. 1963. Khảo luận về ngữ pháp Việt
Nam. Huế: Nhà xuất bản Đại học Huế.
Vũ Đức Nghiệu. 2001.
"Ngữ pháp, ngữ nghĩa của hai kiểu
danh ngữ: Hạt
dưa ..., một hạt dưa ..." Tạp chí Ngôn ngữ 11: 26-30.
Vũ
Đức Nghiệu. 2006. "Góp thêm ý
kiến về ngữ pháp, ngữ nghĩa của hai kiểu
danh ngữ: Hạt dưa...,một hạt dưa..." Trang 106-119 trong sách Những vấn đề ngôn ngữ học. Hà Nội: Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vũ
Đức Nghiệu. 2014. "Cấu trúc danh
ngữ tiếng Việt trong văn bản "Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng
kinh"". Tạp chí Ngôn ngữ 1: 3- 19.
Weinreich U., 1966. "On
the Semantic Structure of Language". In: J.H. Greenberg (ed.), 142-216 pp.
Быстров
И.С. Нгуен Тай Кан Станкевич Н.В., 1975. Грамматика Вьетнамского языка. Лениград.
Нгуен
Тай Кан, 1976. О конструкциях типа “существительное
со значением единицы измерения+существительное”. (Về các cấu trúc kiểu
“Danh từ đơn vị đo lường + danh từ”).Вьетнамский лингвистический сборник. Изд.
Наука, Москва. стр.163-170.
Яхонтов С.Е., 1971. Языки Китая и Юго-Востчной Азии-проблемы синтаксиса. Изд. Наука, Москва.
cтр. 244-258.
Comments
Post a Comment