Ý tưởng thiết kế Cung đô Nhật Bản thế kỷ VII và Kinh đô Thăng Long thời Lý-nhìn từ tư tưởng “chiêu gián” và thiết kế kinh đô của các vương triều Trung Quốc

Ý tưởng thiết kế Cung đô Nhật Bản thế kỷ VII và Kinh đô Thăng Long thời Lý-nhìn từ tư tưởng “chiêu gián” và thiết kế kinh đô của các vương triều Trung Quốc (Tr 384-427)
Phạm Lê Huy

Tóm tắt: Tại các khu vực chịu ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa như Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên và Việt Nam, các vương triều bản địa khi du nhập một mô hình kinh đô từ Trung Quốc, cũng đồng thời du nhập các lý tưởng thống trị thể hiện trong qui hoạch và kiến trúc đó. Về mặt phương pháp luận, khi nghiên cứu kinh đô của Nhật Bản và Việt Nam, nếu tìm ra được lý tưởng thống trị đóng vai trò là nền tảng thiết kế của một kiến trúc đơn lẻ, xem xét cách thức thể hiện chúng trên thực tế, so sánh với các kinh đô của Trung Quốc, chúng ta có thể làm rõ mô hình kinh đô nào của Trung Quốc đã được lựa chọn để tham khảo cũng như ý tưởng thiết kế của toàn thể kinh đô bản địa đó.
Trong bài viết này, tác giả chỉ ra một điểm tương đồng trong thiết kế Cung đô Nhật Bản thế kỷ VII và Kinh đô Thăng Long thời Lý. Đó là việc thiết kế treo chuông-đặt hòm ở khu vực phía Nam chính điện. Tác giả chỉ ra rằng sự tương đồng này xuất phát từ việc cả nhà nước Nhật Bản thời cổ đại và vương triều Lý của Đại Việt đều đã tiếp thu tư tưởng “chiêu gián”, bắt nguồn từ thời Tiên Tần của Trung Quốc. Trên cơ sở tham khảo cách thức thể hiện tư tưởng “chiêu gián” trong thiết kế kinh đô Trung Quốc qua các thời kỳ, tác giả muốn chỉ ra ảnh hưởng từ mô hình Kiến Khang của Nam triều đối với ý tưởng thiết kế Cung đô Nhật Bản thế kỷ VII và Kinh đô Thăng Long thời Lý.
Từ khóa: Ý tưởng thiết kế; kinh đô; tư tưởng “chiêu gián”; nghiên cứu so sánh; ảnh hưởng Nam triều.

Tài liệu trích dẫn
Dương Nhất Phàm, Lưu Đốc Tài. 1980. "Khảo lược chế độ “quỹ hàm” thời cổ đại ở Trung Quốc". Pháp học nghiên cứu. 1980-10.
Kaneko Hiroyuki. 2007. Dấu tích và ý nghĩa kiến trúc lầu gác của Hội Xương môn tại Cung Nagaoka, Đô thị cổ đại và hình thế, Tập bài viết Chương trình COE thế kỷ XXI Đại học nữ Nara. Số 14.
Kishi Toshio. 1977. Phả hệ Cung Naniwa, Kỷ yếu nghiên cứu Khoa Văn khoa Đại học Kyoto, 17, 1977, in lại trong Kishio Toshio, Nghiên cứu Cung đô Nhật Bản thời cổ đại. Nhật Bản: Nhà xuất bản Iwanami Shoten, 1988.
Lưu Đôn Điên (biên soạn). 2003. Lịch sử kiến trúc cổ đại Trung Quốc. Trung Quốc:  Nhà xuất bản Công nghiệp kiến trúc Trung Quốc (xuất bản lần đầu năm 1986).
Lưu Đôn Trinh. 1934. Sử liệu về Đông Tây đường, Trung Quốc doanh tạo học vựng san, quyển 5 kỳ 2, 1934.
Muramoto Kenichi. 2014. Quá trình biến thiên của Cung thành Trung Quốc và Cung Naniwa, Nakao Yoshiharu-Sakaehara Towao (chủ biên), Cung Naniwa và Chế độ đô thành. Nhật Bản: Nhà xuất bản Yoshikawa Kobunkan.
Nakao Yoshiharu. 1995. Cung Naniwa tiền kỳ và Cung thành-Hoàng thành Trường An nhà Đường. Nhật Bản: Nhà xuất bản Yoshikawa Kobunkan.
Nakao Yoshiharu. 2014. Từ Cung Naniwa đến Kinh đô Fujiwara-Xung quanh quá trình hình thành của Cung đô Nhật Bản thời cổ đại, Nakao Yoshiharu-Sakaehara Towao (chủ biên), Cung Naniwa và Chế độ đô thành, Yoshikawa Kobunkan.
Ngô Đức Lập. 2014. Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của cơ quan giám sát triều Nguyễn giai đoạn 1802-1885, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Huế (Mã số: 62.22.03.13).
Phạm Lê Huy. 2012. "Ảnh hưởng của mô hình đô thành Lạc Dương và Khai Phong đến qui hoạch hoàng thành Thăng Long thời Lý-Trần". Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển. Số 8-9.
Phạm Lê Huy. 2015. Ý tưởng thiết kế Kinh đô Thăng Long thời Lý và Cung Naniwa tiền kỳ của Nhật Bản-Nhìn từ tư tưởng “Tam triều Ngũ môn chế” của Chu lễ, Hội thảo Urban Development in Vietnamese History: An Interdisciplinary Perspective, ĐHKHXH&NV.
Sakamoto Taro-Ienaga Saburo-Inoue Mitsusada-Inoue Susumu (hiệu chú). 1994. Nhật Bản thư kỷ. Nhật Bản: Nhà xuất bản Iwanami Shoten.
Satake Akira. 1988. Triều đình của Cung Fujiwara và Nghi lễ Xá hựu, Lịch sử Nhật Bản, số 478, 1988, in lại trong Satake Akira, Vương quyền cổ đại và Ân xá. Nhật Bản: Nhà xuất bản Yuzankaku, 1988.
Takahashi Takashi. 1983. "Về chế độ chuông hòm của Cải cách Đại Hóa". Tạp chí Cổ đại học. Số 35.
Tân Đức Dũng. 2011. "Bàn về lầu chuông và lầu trống của kinh đô và địa phương thời Đường-Xem xét ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo đối với xã hội Trung Quốc thời cổ đại". Tạp chí Văn Sử Triết. Số 04.
Tần Song Sinh. 2001. "Tiếng trống và Ý dân-Tìm hiểu qua trường hợp chế độ Đăng văn cổ". Hà Bắc pháp học. Số 29: 11.
Toyoda Hiroaki. 2001. "Cung Naniwa tiền kỳ và Chế độ Tam triều chế của “Chu lễ”". Tạp chí Historia. Số 173.
Trần Đăng Võ. 2007. Từ thế giới con người đến thế giới u minh-Pháp chế, Xã hội và Nhà nước thời Đường. Trung Quốc: Nhà xuất bản Ngũ Nam.
Trương Quân Thắng. 2009. "Thử đi tìm nguồn gốc Đăng văn cổ". Thanh Hải dân tộc học viện học báo. Số 3.
Vương Trọng Chu. 2004. Thành Lạc Dương và Trường An của nhà Đường và các đô thành ở khu vực Đông Á, Senda Minoru (chủ biên), Hình thái đô thị và lịch sử văn minh Đông Á, Trung tâm nghiên cứu văn hóa quốc tế Nhật Bản.
Watanabe Shin’ichiro. 2009. "Thái Cực điện thời Lục triều-Tùy Đường và cấu trúc, Nghiên cứu chế độ đô thành" (2), Tập bài viết Chương trình COE thế kỷ XXI Đại học nữ Nara. Số 23.
Yoshida Kan. 2013. Khu vực trung tâm Cung thành thời Ngụy Tấn Nam Bắc triều, Nghiên cứu so sánh Cung thành Nhật Bản-Trung Quốc. Nhật Bản: Nhà xuất bản Yoshikawa Kobunkan.
Yoshikawa Shinji. 1997. Vị trí lịch sử của Cung Naniwa Nagara Toyosaki, Hội kỷ niệm sự kiện GS Oyama Kyohei nghỉ hưu (biên tập), Đặc tính lịch sử của nhà nước Nhật Bản (Cổ đại-Trung thế). Nhật Bản; Nhà xuất bản Shibunkaku.
中尾芳治「前期難波宮と唐長安城の宮皇城」(同『難波宮の研究』吉川弘文館、1995年)
中尾芳治「難波宮から藤原京へ日本古代宮都の成立過程をめぐって」(中尾芳治栄原永遠男編『難波宮と都城制』吉川弘文館、2014年)
佐竹昭「藤原宮の朝廷と赦宥儀礼」(『日本歴史』4781988年、のち同『古代王権と恩赦』雄山閣、1988年所収)
劉敦楨「東西堂史料 」(『中國営造学彙刊』第5卷第2期、1934年)
劉敦槙編『中國古代建築史』(中國建築工業出版社、2013年、初出1986年)
吉川真司「難波長柄豊碕宮の歴史的位置」(大山喬平教授退官記念会編 『日本國家の史的特質』古代 中世  (思文閣出版、1997年)
吉田歓「魏晋南北朝時代の宮城中枢部」『日中宮城の比較研究』(吉川弘文館、2013年)
坂本太郎家永三郎井上光貞大野晋校注『日本書紀 下』(岩波書店、1994年)
岸俊男「難波宮の系譜」(『京都大學文學部研究紀要』17, 1977年、後に同『日本古代宮都の研究』岩波書店、1988年所収)
張軍勝「登闻鼓源流略探」(『青海民族学院学报』32009年)
村元健一「中國宮城の変遷と難波宮」(中尾芳治栄原永遠男編『難波宮と都城制』吉川弘文館、2014年)
村元健一「中國都城の変遷と難波宮への影響」(積山洋研究代表『東アジアにおける難波宮と古代難波の國際的性格に関する総合研究』平成1821 年度科学研究費補助金研究成果報告書、2010年)
楊一凡、劉篤才「中國古代匭函制度考略」(『法学研究』198010期)
渡辺進一郎「六朝隋唐期の大極殿とその構造」(『都城制研究(2)』(奈良女子大学21世紀COEプログラム報告集 Vol.232009年)。
王仲殊「唐長安城および洛陽城と東アジアの都城」(千田稔編『東アジアの都市形態と文明史』国際日本文化研究センター、2004年)
秦双星「鼓声与民意———以登闻鼓制度为例的解读」(『河北法学』第29卷第11期、2001年)
豊田裕章「前期難波宮と『周制』の三朝制について」(『ヒストリア』1732001年)
辛德勇「谈唐代都邑的钟樓与鼓樓——从一个物质文化侧面看佛、道两教对中國古代社会的影响」(『文史哲』42011
金子裕之「長岡宮会昌門の楼閣遺構とその意義」(『古代都市とその形制』奈良女子大学21世紀COEプログラム集Vol. 14)、2007
陳登武『從人間世到幽冥界-唐代的法制、社會與國家』(五南出版社、2007年)
高橋崇「大化の鐘匱制について」(『古代学』第35卷、1983年)
http://journal.ussh.vnu.edu.vn/index.php/vjossh/article/view/81

Comments

Popular posts from this blog

Triết lý giáo dục khai phóng của Wilhelm Humboldt và giá trị gợi mở cho việc đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay